Từ 180.000-220.000 đồng/cành, chỉ sau vài ngày đến nay lan hồ điệp được nhiều cửa hàng bán ra với giá 250.000-300.000 đồng/cành, có lúc lên đến 350.000 đồng/cành.
Tình trạng hoa quả Trung Quốc ế ẩm đã diễn ra khá lâu, chứ không riêng dịp Tết Nguyên đán năm nay nên các lái buôn ở chợ Long Biên cũng đang giảm đáng kể lượng hoa quả Trung Quốc nhập về.
Khác biệt với cái giá đắt đỏ của loại địa lan Sapa, Đà Lạt từ 300.000 đồng lên đến vài triệu đồng/cành, tại Hà Nội hiện đã xuất hiện loại địa lan chỉ 100.000 đồng/cành. Mức giá rẻ bất ngờ này được người bán giải thích là nhập hàng từ Trung Quốc số lượng lớn nên giá rẻ nhất thị trường hiện nay
Ngày 24/1 (nhằm ngày 27 tháng Chạp), các loại khô chế biến từ hải sản hút hàng, tăng giá chóng mặt. Trong đó cá khô khoai loại ngon, con lớn đã đạt 450.000đ/kg, cao nhất từ trước đến nay.
Lượng hàng Tết các nơi đưa về TP.HCM tiêu thụ tăng vọt từng ngày, dự kiến đến đêm 28 Tết, 3 chợ đầu mối của TP sẽ tiếp nhận khoảng 15.000 – 16.000 tấn lương thực, thực phẩm.
Chọn cách sắm Tết đầy tiết kiệm, không ồn ào, nhiều người lao động có khoản thu nhập không dồi dào vẫn cố gắng vun vén để có một cái Tết đầm ấm, sung túc.
Ngày 25 tháng chạp (22-1), trong khi nhiều loại trái cây ĐBSCL đang ở mức giá cao gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái thì nhiều loại bán chậm, giá chững khiến nhà vườn vô cùng sốt ruột.
Dù sức mua tăng mạnh nhưng các siêu thị, trung tâm thương mại cam kết không tăng giá trong dịp Tết. Các chợ truyền thống cũng bớt nói thách, nâng giá như mọi năm
Ông Lê Đức Giáp (Thanh Oai, Hà Nội) chia sẻ thu nhập từ việc bán cây ghép từ 5 đến 10 loại quả của ông trong dịp Tết lên đến 2 – 3 tỷ đồng. Sau khi trừ các loại chi phí thì mỗi năm lãi được khoảng 500 triệu đồng.
Nhiều loại rau quả, thực phẩm lạ, siêu đắt được tung ra thị trường Tết. Nhiều người sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để có các loại thực phẩm nhập khẩu cao cấp, thực phẩm an toàn...
Trong khoảng 2 tuần qua sức mua trên thị trường đang tăng dần. Tại các chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại luôn tấp nập khách hàng mua sắm Tết.
Trong những ngày Tết ở miền Tây, người dân thường chưng mâm ngũ quả gồm mãng cầu xiêm, sung, dừa, đu đủ, xoài. Thế nhưng, riêng Tết Đinh Dậu 2017 này, nhiều người dân lại thay trái mãng cầu xiêm da xanh truyền thống thành trái “cầu vàng”.
Gần đây tình trạng chào mời đổi tiền thật lấy tiền giả trở nên rầm rộ, công khai trên mạng xã hội theo tỷ lệ 1 đổi 10, 2 đổi 10... Thế nhưng, đây chỉ là cái bẫy giăng ra để lừa tiền cọc.
Ngân hàng Nhà nước đã cung ứng tiền mệnh giá nhỏ cho các ngân hàng thương mại nhưng số lượng giới hạn. Để đáp ứng nhu cầu, trên mạng xã hội đang chộn rộn nhiều dịch vụ đổi tiền lẻ đủ mọi mệnh giá với phí cao.
Càng đến những ngày cận Tết, giá cả các mặt hàng thực phẩm bất ngờ giảm nhẹ khiến người tiêu dùng vui như "mở cờ trong bụng". Tuy nhiên, khi các siêu thị đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi để hút khách thì sức mua tại các chợ truyền thống vẫn chưa... "đột biến".
Thị trường hoa tại Đà Lạt ngày 17.1 sôi động khi các tiểu thương mua gom hoa cung cấp cho các tỉnh thành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cúng ông Táo (23 tháng Chạp).