Những can dầu, mỡ không rõ xuất xứ, nhãn mác được bày bán nhiều ngoài chợ với mức giá rẻ bằng nửa, thậm chí chỉ một phần ba loại thông thường và được nhiều nhà hàng, quán ăn, gánh hàng rong ưa chuộng.
Các thành phố lớn của Đài Loan ngày 19/9 tiêu hủy gần 53 tấn sản phẩm sử dụng dầu bẩn. Cơ quan y tế đưa vào nhà máy xử lý rác 530kg bánh, đồng thời đốt bỏ 52,36 tấn sản phẩm khác (gồm 15 loại khác nhau).
Từ loại cây không bán được, dó trầm (trầm tóc) trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ dân tại Tri Tôn, Tịnh Biên (An Giang), với giá bán lên đến 500.000 đồng đến 4 triệu đồng/gốc.
Tỏi một tép (còn gọi là tỏi cô đơn, tỏi mồ côi) ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đang trở nên đắt đỏ với giá 1,2 triệu đồng một kg, gấp 11 lần so với loại thông thường.
Chỉ trong 15 phút cuối phiên, hai quỹ đầu tư ngoại (ETF) đã làm rung chuyển thị trường với khối lượng tiền cực "khủng" đổ vào gom cổ phiếu. Riêng tại FLC, 49 triệu cổ phiếu đã được "hốt gọn" ngay trước khi đóng cửa.
Ông Hoàng Trung, Phó Cục trưởng Bảo vệ thực vật (BVTV, Bộ NN&PTNT) vừa cho biết, sau nhãn và vải, Việt Nam đang đẩy nhanh các bước để Mỹ mở thêm cửa cho trái vú sữa, xoài.
Sự “thông thái” của người dùng cũng chỉ dừng lại ở mức “rau sạch là rau có sâu” chứ chẳng thể biết được rau đó có thật sự an toàn, có dư lượng chất bảo vệ thực vật hay không...
Nắm bắt được tâm lý người dân sợ mua những loại trái cây mập mờ nguồn gốc nhập từ Trung Quốc, nhiều tiểu thương đã “hô biến”, dán tem Mỹ, Anh, Thái Lan vào sản phẩm trái cây trôi nổi để qua mắt người tiêu dùng.
Được coi là một loại cây dược liệu quý, cây trinh nữ hoàng cung đã được trồng để chế biến dược liệu. Nhưng hơn năm nay do không tiêu thụ được nên người trồng điêu đứng.
Theo tin từ Bộ Công Thương, Cơ quan Lương thực quốc gia Philippines (NFA) vừa thông qua quyết định nhập khẩu 200.000 tấn gạo (loại 25% tấm) từ Việt Nam theo thỏa thuận liên chính phủ. Dự kiến số gạo này sẽ giao trong khoảng từ ngày 15/10 đến 15/12/2014.
Vào mùa lũ, ở miền Tây xuất hiện những khu chợ chuyên bán đặc sản săn bắt được nhờ nước lên, như lươn, rắn, rùa, chuột, ốc, cua... Khi lũ rút, những chợ này cũng vắng khách dần.
Chỉ một ngày sau rằm, trên đường phố Hà Nội đã không biển hiệu quảng cáo bánh Trung thu của các nhãn hiệu lớn. Các kiot bánh di động cũng đã được tháo dỡ hết. Cuối rằm, bánh Trung thu ế đi về đâu?