Dù khởi động năm 2020 với hàng loạt thách thức từ siết tín dụng, thủ tục triển khai dự án và đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19, nhưng qua bức tranh hoạt động kinh doanh năm 2019 vừa công bố vẫn có thể thấy những tín hiệu lạc quan đến từ những doanh nghiệp biết “tích cốc phòng cơ”.
Trước diễn biến bất thường của dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của các doanh nghiệp, mới đây, Hội môi giới Bất động sản Việt Nam đã đề xuất lên Chính phủ 6 nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các chủ đầu tư, sàn giao dịch bất động sản.
Sau công văn hướng dẫn của Bộ Tài nguyên - Môi trường, mới đây UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản gắn liền đối với căn hộ, biệt thự du lịch.
“Nếu như cách đây 1 năm, câu chuyện về việc sàn môi giới bất động sản áp dụng các nền tảng công nghệ hiện đại mới chỉ ở mức manh mún, thì hiện tại nó đã là xu hướng bắt buộc khi ngay cả tờ rơi giới thiệu dự án khách hàng cũng không muốn cầm vì sợ là vật trung gian truyền virus”, một giám đốc sàn môi giới chia sẻ.
Hàng chục dự án bất động sản vừa được các Sở Xây dựng và Sở Kế hoạch và Ðầu tư trình UBND TP.HCM cho phép tiếp tục triển khai sau thời gian dài bị “đắp chiếu”.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) mới đây đã có công văn gửi Chủ tịch Quốc hội kiến nghị hoàn thiện chính sách pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản.
TP.HCM hiện có 45/63 dự án có nguồn gốc đất từ bồi thường đất nông nghiệp hoặc sử dụng đất chuyên dùng có văn bản công nhận chủ đầu tư đã hết hiệu lực thi hành, chiếm tỷ lệ 71,4%.
Theo nhiều chuyên gia, dịch Covid-19 như một “liều thuốc thử” đối với sức chịu đựng của thị trường BĐS. Tuy vậy, ở góc độ lạc quan thì BĐS vẫn còn cơ hội để “bật lên” sau dịch bởi các giải pháp ứng phó từ phía doanh nghiệp cũng như từ chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
“Trong điều kiện thị trường bất động sản chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19 vô hình chung lại giúp sàng lọc những sàn phân phối và nhân viên môi giới năng lực yếu, chỉ những sàn và nhân viên chuyên nghiệp, cứng nghề mới có thể trụ lại và điều này nhìn ở góc đọ nào đó sẽ tốt cho thị trường trong dài hạn”, ông Vũ Kim Giang, Tổng giám đốc Hải Phát Land cho biết.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao cân đối thêm 1.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách Xã hội và bổ sung 2.000 tỷ đồng cho 4 ngân hàng thương mại để hỗ trợ cho vay nhà ở xã hội.
Thị trường bất động sản hiện phải đối mặt với tâm lý e ngại rất lớn từ sức cầu, song cũng đang chứng kiến nhiều doanh nghiệp âm thầm lên kế hoạch đầu tư chuẩn bị cho giai đoạn hậu Covid-19. Phân khúc đầu tư nào sẽ an toàn, phân khúc nào dự báo “lên ngôi” thời gian tới là câu hỏi được các thành viên thị trường quan tâm.
Sau một giai đoạn ngắn co mình phòng thủ trước dịch bệnh, dòng tiền đầu tư bất động sản lại bắt đầu “cựa quậy” vươn mình khỏi giấc ngủ đông và tìm đến những địa chỉ sẵn sàng bùng nổ ngay sau khi con virus Covid-19 có biểu hiện thoái lui.
Gói 30.000 tỷ đồng vốn ưu đãi dành cho các dự án nhà ở xã hội và nhà ở bình dân đã dừng lại từ lâu. Thế nhưng, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gây ra tác động tiêu cực kéo dài và chưa thể đong đếm được đối với cả thị trường bất động sản và an sinh xã hội, nhiều ý kiến cho rằng, nên khởi động lại một chương trình hỗ trợ vốn tương tự để tạo hiệu ứng kích cầu.
Việc mở rộng tỉ lệ người nước ngoài được mua nhà tại các dự án nhà ở thuộc phân khúc cao cấp nhằm tạo động lực, gia tăng thanh khoản cho thị trường này.
Tác động tiêu cực của dịch Covid-19 lên thị trường bất động sản đã hiện diện rất rõ. Bên cạnh những doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng thì cũng có không ít doanh nghiệp tận dụng cơ hội để bứt lên.
Ngoại trừ một số dự án riêng biệt, có thể thấy, vướng mắc tại nhiều dự án nhà ở tại TP.HCM hiện nay đều liên quan tới vấn đề sử dụng đất như đất công xen kẹt, đất có nguồn gốc doanh nghiệp nhà nước, tính tiền sử dụng đất cụ thể...
Gần đây, thông tin bán lỗ, bán tháo, giải chấp bất động sản do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khiến thị trường bán tín bán nghi. Nhưng khảo sát thực tế, giá nhà đất vẫn cao ngất ngưởng.
UBND TP.HCM vừa có văn bản trình gửi Thủ tướng kiến nghị giải quyết khó khăn vướng mắc trong thủ tục đầu tư xây dựng các dự án nhà ở trên địa bàn TP.HCM.