Trái với diễn biến ảm đạm của thị trường, hoạt động mở rộng quỹ đất của các doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức vẫn đang có sóng ngầm suốt thời gian dịch bệnh và được nhận định là sẽ sớm bung ra trong thời gian tới khi thị trường bắt đầu hồi phục trở lại sau dịch Covid-19.
Bối cảnh thị trường hiện tại đang khiến nhiều chuyên gia, doanh nghiệp tin rằng, cơ hội cho các thương vụ M&A bất động sản sẽ diễn ra một cách đầy bất ngờ và sôi động trong thời gian tới.
Trước tình trạng dịch bệnh hoành hành, thị trường bất động sản bị tác động mạnh, hầu hết các phân khúc ít nhiều đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, trong khó khăn chung, có những phân khúc vẫn chứng tỏ sức đề kháng khá tốt và được dự báo sẽ sớm bùng nổ thời hậu Covid.
Theo nhận định của một số chuyên gia, việc sụt giảm này chỉ là tạm thời vì thực tế nhiều nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang chờ đợi cơ hội để đầu tư vào Việt Nam.
Mất gần 3 tháng trời "ngủ đông" bắt buộc và có thể sẽ cần thêm một thời gian nữa để quen dần với nếp sống “bình thường mới”, câu hỏi đặt ra với ngành du lịch, qua đó là với bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam là bao giờ phân khúc này có thể đạt được những điểm sáng tăng trưởng như đã từng đạt được trước đây?
Năm 2018, Dự án Charmington Iris xây dựng xong phần móng và được chủ đầu tư chào bán cho khách hàng, nhưng sau đó, UBND TP.HCM đã thu hồi giấy phép. Tới nay, việc dự án có được hồi sinh hay không vẫn là câu hỏi lớn của khách hàng đã mua nhà tại đây.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 31/12/2019, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 521.822 tỷ đồng, tăng 12,82% so với năm 2018. Tính đến tháng 2/2020, dư nợ tín dụng bất động sản là hơn 531.000 tỷ đồng.
Đây là đánh giá của ông Peter Sorensen, Giám đốc điều hành Công ty ABB Merchant Banking khi trao đổi với PV về câu chuyện của thị trường mua bán, chuyển nhượng (M&A) dự án bất động sản Việt Nam.
Hơn một nửa khách hàng đã mua căn hộ condotel tại Cocobay chọn phương án thanh lý hợp đồng mua bán và nhận lại tiền sau khi chủ đầu tư tuyên bố dừng trả lợi nhuận cam kết.
Khu đô thị sáng tạo phía Đông với hơn một triệu dân, diện tích 21.000ha, nếu được thành lập sẽ có GDP tương đương nhiều tỉnh thành khác cộng lại.
UBND TP.HCM vừa chỉ đạo Sở Xây dựng thực hiện nghiêm các quy định liên quan đến thị trường bất động sản, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên địa bàn.
Trao đổi với PV, ông Nguyễn Đức Thành, Chủ tịch Empire Group cho biết, quý I vừa qua, dù bối cảnh dịch bệnh khiến mọi việc đình trệ, chủ đầu tư vẫn sơ bộ phân nhóm được các khách hàng và bước đầu chi trả quyền lợi theo từng nhóm với sự hỗ trợ rất kịp thời của Ngân hàng SHB.
Lòng tin, có lẽ đó là điều chúng ta thấy được từ các thành viên thị trường khi đánh giá về tương lai của thị trường bất động sản. Và lòng tin đó được đưa ra từ những cơ sở thực tế.
Bộ Xây dựng vừa công bố thông tin về nhà ở và thị trường BĐS quý 1/2020, cho thấy lượng giao dịch sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh. Tuy nhiên, tại Hà Nội và Tp.HCM giá chung cư vẫn tăng nhẹ và nguồn cung nhà ở trong tương lại có xu hướng giảm, hạn chế.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, các công trình xây dựng không phép, sai phép nhưng phù hợp quy hoạch, không tranh chấp, đất có giấy chủ quyền… sẽ được xét tồn tại, cấp phép xây dựng.
Là phân khúc vào loại “ra đến đâu hết đến đấy”, nhưng nhà ở xã hội cũng chất chứa nhiều câu chuyện bên lề, mà nỗi trần ai thì chỉ người nào ở trong cuộc, đứng vai người mua mới thấu rõ.
Thời gian qua, khi UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xúc tiến kêu gọi đầu tư đã có một số doanh nghiệp bất động sản lớn ngỏ ý muốn bỏ vốn vào “siêu dự án” này.