Năm 2011 đã qua đi với thật nhiều chông gai, vật lộn. Chào đón một năm mới, người ta nhìn về phía trước với nhiều hi vọng hơn, nhưng với châu Âu thì khác. Họ vẫn tiếp tục đối mặt với những thử thách, gian nan mới. Lãnh đạo các nước trong khu vực cũng bày tỏ sự lo ngại về những khó khăn phải đối mặt trong năm 2012.
Năm 2011 chứng kiến sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu của các CTCK. Theo đó, một cuộc “thay máu” nhân sự diễn ra ở đa số CTCK, với sự ra đi và thay thế nhân sự từ vị trí cấp cao, đến nhân viên và chính các ông chủ.
Khi đồng euro được giới thiệu lần đầu tiên chỉ sau nửa đêm 1-1-2002, màn pháo hoa ăn mừng đã diễn ra tại trụ sở Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). 10 năm sau, đồng euro đồng nghĩa với khủng hoảng.
“Năm 2012, trong tình hình kinh tế chung chưa hết khó khăn, kinh phí của doanh nghiệp cho hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư sẽ hạn chế. Vì thế, trách nhiệm của các cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư như ITPC càng nặng, phải cố gắng tổ chức các hoạt động mang đến kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp”, bà Phó Nam Phượng, giám đốc ITPC chia sẻ.
Các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) đều có chung nhận định: thị trường BĐS năm 2012 sẽ vẫn rất khó khăn. Tuy nhiên, vẫn còn đó một chút hy vọng.
SaigonNews - “Kinh tế sẽ sáng sủa hơn dù còn nhiều khó khăn và thách thức” là nhận định của TS. Trần Du Lịch - Ủy viên Ủy ban kinh tế Quốc hội tại Hội thảo Kinh tế Việt Nam – tình hình và triển vọng 2012.
Năm 2012, Việt Nam có đưa lạm phát về dưới hai con số và lãi suất giảm tương ứng hay không, theo TS Cao Sỹ Kiêm, Thành viên hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia, sẽ tùy thuộc rất lớn vào chính sách điều hành vĩ mô linh hoạt.
Cuối năm, tài chính khó khăn, tiền mặt cạn kiệt, nhiều doanh nghiệp BĐS chỉ còn cách chi tiêu, trả nợ bằng chính sản phẩm nhà đất. Chủ nợ thì không phải ai cũng thích cách này nhưng cũng đành chịu.
Vàng và USD - những tài sản tích lũy quen thuộc của người dân Việt Nam - mà họ đã phải sống với chung qua một năm nhiều biến động và chưa có nhiều hứa hẹn về tương lai bình yên.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến 30/12/2011, Việt Nam có 627 dự án đầu tư ra nước ngoài, với tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư đăng ký đạt 10,8 tỷ USD tại 55 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đà tăng trưởng bùng nổ của các thị trường hàng hóa, với Trung Quốc là động lực chính, đã làm biến đổi các nền kinh tế cũng như môi trường trên toàn cầu trong năm 2011, cũng là năm chứng kiến các tập đoàn khai mỏ dồi dào tiền mặt đầu tư số tiền kỷ lục để khai thác tài nguyên của Trái đất.
Sở Kiến trúc - Quy hoạch Hà Nội thông báo, trong năm 2012 sẽ hoàn thiện đồ án Cải tạo quy hoạch khu tập thể Giảng Võ. Đây là khu tập thể cũ đầu tiên ở Hà Nội được cải tạo đồng bộ.
Trả lời bên lề Tọa đàm "Triển vọng ICT 2012," Tổng giám đốc FPT Trương Đình Anh cho Vietnam+ biết, FPT đã hoàn tất thủ tục đòi tiền đặt cọc tại thương vụ EVN Telecom.
Trong phiên giao dịch ngày 29/12, chứng khoán Mỹ đồng loạt khởi sắc sau khi trải qua phiên giao dịch ảm đạm vào hôm trước, nhờ một số dấu hiệu tích cực mới cho thấy tốc độ phục hồi của nền kinh tế số một thế giới đang được cải thiện.
Từ đầu năm 2011 tới nay, thị trường chứng khoán Mỹ đã chứng kiến không ít phiên tăng vọt rồi lại bổ nhào nhanh chóng, khiến nhiều nhà đầu tư rơi vào trạng thái hoảng loạn.
Tỷ phú Nga Mikhail Prokhorov ngày 29/12 cho biết nếu đắc cử Tổng thống năm tới, ông sẽ đưa Nga tiến tới dùng đồng tiền chung với Liên minh châu ÂU (EU).